Kĩ thuật chọn giống và quản lí giống thỏ

Hướng dẫn các quy trình chọn giống và quản lí giống thỏ I. CÁC GIỐNG THỎ HIỆN ĐANG NUÔI Ở VIỆT NAM: 1. Nhóm các giống thỏ ngoại nhập, gồm có:    – Thỏ NewZealand white: còn gọi là thỏ Tân Tây Lan trắng, có nguồn gốc từ NewZealand. Đặc điểm: lông dày, màu trắng..

Kĩ thuật phối giống cho thỏ

Hướng dẫn cách phối giống thỏ đơn giản không cần quan sát chu kì động dục Thỏ bắt đầu có khả năng phối giống lúc 4-5 tháng tuổi. Thỏ đực thành thục về tính dục muộn hơn thỏ cái 1 tháng. Tuy nhiên tuổi phối giống lần đầu còn phụ thuộc vào chế độ nuôi..

Một số thao tác kiểm tra sức khỏe thỏ

Kiểm tra sức khỏe thỏ là một việc làm cần thiết, hàng ngày, hàng tuần nên tiến hành để theo dõi được tình trạng sức khỏe thỏ, nhanh chóng có các biện pháp phòng ngừa, chữa trị cho đàn thỏ nếu có dấu hiệu xấu 1. Đo thân nhiệt khi nuôi thỏ:   Nếu có..

Các bệnh thường gặp ở thỏ

Giống như ở các động vật khác, dịch bệnh ở thỏ là điều khó loại bỏ hoàn toàn, nhưng nếu quản lý tốt và chăm sóc khoa học người ta có thể hạn chế thấp nhất nguy cơ mắc bệnh cho thỏ, trong đó phòng chống dịch bệnh được xem là tốt hơn so với..

Cách xử lý thức ăn cho thỏ

Trình bày một số phương pháp an toàn, hiệu quả trong xử lí thức ăn cho thỏ Thức ăn thô xanh cần được rửa sạch, không được để thức ăn ướt nước mưa, sương hoặc dính đất cát. Không nên cắt sẵn để dụ trữ thức ăn xanh lâu ngày dễ bị nẫu úa. Những..

Tiêu chí chọn thỏ cái và đực giống

Giới thiệu một số tiêu chí cơ bản để chọn giống thỏ chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế cao. 1. Thỏ cái:   Khi chọn thỏ giống cần phải đánh giá và chọn những con thỏ cái đạt được chỉ tiêu của những tính trạng quan trọng như sau:   – Tỷ lệ thụ..

Kinh nghiệm nuôi thỏ ít bị dịch bệnh và mau lớn

Phương pháp chăm sóc và ngăn ngừa dịch bệnh ở thỏ sau cai sữa Thỏ nói chung hay thỏ con sau cai sữa nói riêng rất nhạy cảm và bị tác động của việc thay đổi thức ăn, môi trường sống… nếu không thích nghi có thể chết, có khi chết hàng loạt. Nguyên nhân..

Bệnh viêm tuyên vú và nấm da trên thỏ

Bệnh viêm tuyến vú và viêm vú, viêm da rụng lông, nấm da là bệnh thường gặp ở thỏ mẹ sau khi sinh Bệnh viêm tuyên vú, viêm núm vú:   Nguyên nhân chủ yếu là do sữa bị đọng lại ở tuyến tiết sữa, dần dần bị phân huỷ dẫn đến viêm; cũng có..

Một số điểm cần lưu ý trong chăn nuôi thỏ

Chăn nuôi thỏ có nhiều lợi thế do chi phí đầu tư thấp, tận dụng được các phế phụ phẩm nông nghiệp, lao động nhàn rỗi, lao động phụ. Thỏ thuộc loại đẻ khỏe, phát triển nhanh. Một thỏ mẹ nặng 4 – 5kg trong một năm có thể sản xuất ra 90 – 140..

Điều trị bệnh đường hô hấp trên thỏ

Tìm hiểu nguyên nhân, cách điều trị và phòng bệnh về đường hô hấp ở thỏ 1. Nguyên nhân: Thỏ là vật nuôi rất nhạy cảm với các bệnh đường hô hấp. Trong niêm mạc đường khí quản của thỏ thường có vi trùng Pasteurella và Bordetella tiềm sinh. Khi sức đề kháng của cơ..