Có thể chia thức ăn có hại thành các loại: thức ăn sẵn có hại, thức ăn phối hợp và chế biến không tốt, những loại cây cỏ độc. 1. Thức ăn sẵn có hại – Trạng thái thức ăn không tốt: Chẳng hạn như thức ăn bị sương ướt, bị hấp hơi, bị..
Đối với động vật cái phải giữ sức khỏe, đảm bảo đẻ con khỏe mạnh, tránh để mất lần giao phối nhằm tăng số lứa đẻ trong năm. Tránh để cho con cái vô sinh, chậm sinh hoặc sẩy thai. Động vật cái không sinh đẻ được thường là do khuyết điểm trong việc quản..
Ở Việt Nam, bệnh giun đũa lợn thấy ở tất cả các vùng sinh thái, trong các cơ sở nuôi lợn tập trung và gia đình. Bệnh thường ở thể mãn tính, không làm cho lợn chết như các bệnh truyền nhiễm cấp tính nhưng làm cho lợn giảm tăng trọng, gây nhiều thiệt hại..
Nếu biết chọn phối đúng đắn thì không những củng cố được mà còn có thể phát triển thêm những tính trạng và chất lượng mong muốn mà trước đó đã tiến hành chọn lọc Ghép đôi giao phối hay chọn phối là chọn những con đực và con cái đã được chọn lọc để..
1. Các yếu tố thức ăn và khẩu phần Đối với gia súc nhai lại có một mối tương quan dương giữa tỷ lệ tiêu hoá và lượng thu nhận của thức ăn thô (ngược với thức ăn tinh ở dạ dày đơn). Thực ra thì lượng thu nhận thức ăn có liên quan chặt..
Gia súc cần được cung cấp nước thường xuyên để đáp ứng các chức năng sinh lý của cơ thể. Nhu cầu nước của cơ thể con vật phụ thuộc vào bản chất thức ăn. Hàm lượng nước trong cơ thể của một loại gia súc gần như ổn định. Kết quả nghiên cứa cho..
1. Trường hợp ngộ độc: – Trường hợp ngộ độc cấp diễn: bò sữa đột ngột chảy rãi dớt như bọt xà phòng, mắt đỏ ngầu, chảy nước mắt liên tục. Một số trường hợp gia súc ỉa chảy dữ dội, thậm chí ỉa chảy có máu tươi. Các hóa chất cũng có thể gây..
Tử cung có thể bị lộn hoàn toàn ra ngoài sau khi bò đẻ. Hiện tượng này thường xảy ra ở những con bò già, đã đẻ nhiều lứa, ở những con chăm sóc, nuôi dưỡng kém, ít vận động và những con bò đẻ khó do thai to mà thao tác kéo thai quá..
Sát nhau là hiện tượng nhau thai không thải ra ngoài trong vòng 6 giờ sau khi đẻ. Hiện tượng này hay gặp ở bò sữa và do các nguyên nhân: bò sữa ít được vận động nhất là vào 3 tháng chửa cuối khẩu phần thức ăn không thích hợp, nghèo chất khoáng, đặc..
Bệnh do giun Stephanurus denlatus thuộc bộ phụ Strongylata gây ra. Giun thường ký sinh ở niệu quản, gần thận làm thành những kén có lỗ thông với niệu quan. Bệnh viêm dạ dày – ruột truyền nhiễm ở lợn Phòng dịch và vấn đề cơ bản nhất của trại heo Những bất thường có..
Sán dây là loại ký sinh trùng thường gặp ở gia súc nhai lại như dê, cừu, trâu bò, đặc biệt là gia súc nhai lại còn non và được chăn thả trên đồng cỏ. Gia súc mắc bệnh gầy yếu, sinh trưởng kém, còi cọc, chậm lớn, thiếu máu, suy nhược, sức đề kháng..
Theo TS. Phùng Quốc Quảng, trong dạ cỏ của bò sữa có các quần thể vi sinh vật có khả năng biên đổi phân giải nitơ trong urê và tổng hợp nên các chất đạm của cơ thể vi sinh vật nên chúng sử dụng được urê. Bên cạnh đó, sử dụng urê vừa rẻ..