Chăn nuôi bò đực giống rất quan trọng vì bò đực giống tốt hay xấu có ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất của đàn bò sau này. Phạm vi ảnh hưởng của đực giống rất rộng và lâu dài – Ví dụ: 1 bò đực giống mỗi năm phối giống cho 40 – 50..
Chướng hơi dạ cỏ là bệnh thường gặp ở bò, xảy ra nhiều vào đầu mùa mưa. Nguyên nhân là vào mùa khô, bò chỉ ăn rơm, cỏ khô, thiếu thức ăn xanh nên sức khỏe giảm. Vào mùa mưa, cỏ phát triển, bò ăn nhiều cỏ non hoặc ăn nhiều cây họ đậu có..
1. Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy bê nghé Do ngộ độc thức ăn, nước uống: thức ăn bị ôi thiu, nhiễm các loại nấm mốc độc, các loại hóa chất như thuốc trừ sâu, các loại phân bón hóa học thuộc nhóm photpho hữu cơ, nhiễm các kim loại nặng,…thay đổi thức ăn đột..
Hiện nay bà con nông dân nhiều địa phương đã chọn nuôi bò cái đẻ để nâng cao mức thu nhập. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người chưa nắm rõ quy trình, biện pháp khám thai cho bò nhằm rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa đẻ và nâng cao hiệu quả kinh tế của..
Nấm da lông là bệnh thường gặp ở bò sữa và bò nuôi tập trung, đặc biệt là bê sữa một năm tuổi trở lại. 1. Triệu chứng Bò bị bệnh thể hiện ở ba dấu hiệu đặc trưng: – Các đám mụn đỏ nổi mần trên da, mọng lên, vỡ loét, sau đóng vảy..
Bò sữa là loại động vật nhai lại, có dạ dày bốn túi, có khả năng tiêu hóa và sử dụng nhiều loại thức ăn. Nhìn chung, thức ăn dùng nuôi bò sữa đều rẻ tiền, dễ kiếm, đa dạng hơn so với thức ăn nuôi lợn và gia cầm. 1. Các loại thức ăn..
Bò Charolais là một giống bò thịt có nguồn gốc từ vùng Charolles của nước Pháp, đây là một trong số giống lâu đời, có nguồn gốc từ Jurassic và phát triển mạnh ở vùng Charolles, miền Trung nước Pháp. Bò Charolais nặng trung bình từ 900 kg đến 1.100 kg, chúng có kết cấu..
Những ngày nắng, nóng có nhiệt độ lên cao trên dưới 40 độ C, với trâu bò, nhất là ở bò sữa rất dễ mắc chứng bệnh cảm nắng, cảm nóng, nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời con vật có thể chết làm thiệt hại kinh tế. Bệnh xảy ra chủ yếu..
Người nuôi bò phải am tường nhiều việc để bê con có thể mạnh khỏe phát triển ngay từ khi mới sinh ra, đặc biệt là bê cái, “máy in tiền” của người nuôi bò. Những việc nhỏ nhặt tưởng chừng đơn giản nhưng nếu không chú tâm cũng sẽ làm nông dân “lỗ vốn”..
Một con bò cái sinh sản tốt phải đạt các yêu cầu sau: a/ Đẻ sớm và khoảng cách giữa hai lần đẻ ngắn. – Đẻ sớm: Tức là bò cái đẻ lứa đầu trung bình ở khoảng từ 27 – 30 tháng tuổi (bò động dục lần đầu ở khoảng 18 đến 21 tháng..
1. Đối với bò mẹ: + Từ 15 – 20 ngày đầu sau khi đẻ cho bò mẹ ăn cháo (0,5 – 1kg thức ăn tinh / con/ngày) và 30 – 40gr muối ăn, 30 – 40gr bột xương, có đủ cỏ non xanh ăn tại chuồng. + Những ngày sau, trong suốt thời gian..
1. Phát hiện động dục và đưa bò cái đi phối giống: – Phát hiện kịp thời bò động dục: Khi bò cái động dục có những biểu hiện chủ yếu như sau: bò kêu rống, đi lại bồn chồn, phá chuồng, ăn kém hoặc bỏ ăn, con vật hưng phấn cao độ, thích nhảy..