Giới thiệu một số bệnh thường gặp trên chim bồ câu và cách phòng bệnh để chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao. 1. BỆNH THƯƠNG HÀN Ở BỒ CÂU: Bệnh do vi khuẩn Salmonella gallinacerum và S.enteritidis thuộc họ Enterbacteriacae gây ra. ChủngS. Gallinacerum có độc lực mạnh, gây bệnh cho bồ..
Giới thiệu quy trình nuôi ngỗng trong nông hộ đạt hiệu quả kinh tế cao qua các giai đoạn: Kỹ năng nuôi (gột) ngỗng con (từ 1 đến 28 ngày tuổi) , kỹ thuật nuôi ngỗng dò thịt, kỹ thuật vỗ béo ngỗng. 1. Kỹ năng nuôi (gột) ngỗng con (từ 1 đến 28 ngày..
Giới thiệu một số phương pháp để quản lý chăn nuôi vịt hiệu quả I/ Ưu nhược điểm của việc nuôi vịt tập trung trong trang trại và nuôi chăn thả ngoài đồng 1. Nuôi tập trung trong trang trại có ưu nhược điểm sau: – Ưu điểm: Kiềm chế được trọng..
Ngay trong tuần đầu, gà con phải tập làm quen với thức ăn, nước uống và các điều kiện ngoại cảnh rất khác biệt so với môi trường máy ấp nhằm giúp gà hoàn thiện các chức năng sinh lý để chúng sinh trưởng và phát triển tốt. 1. Chọn con giống tốt: Cần xác..
Theo các chuyên gia ngành gia cầm, để nuôi gà đẻ trứng đạt năng suất trứng cao, chất lượng tốt, cho hiệu quả cao người chăn nuôi cần quan tâm một số yếu tố cơ bản sau đây:… – Cần chọn giống gà tốt, phù hợp với mục đích nuôi đẻ trứng thương phẩm hay..
Bệnh giun đũa ở gà do Ascaridia galli ( Schrank , 1788) thuộc lớp giun tròn gây ra. Giun đũa gà là bệnh phổ biến xảy ra ở tất cả các lứa tuổi và khắp nơi trên thế giới. Giun có màu vàng, giun đực dài từ 3-10 cm, giun cái dài từ 7-12 cm;..
Để đánh giá phẩm chất đàn gà cần đánh giá chất lượng thịt từng bộ phận của thân thịt. Mổ gà khảo sát và xác định thành phần thân thịt gồm có: Khối lượng sống: Cân khối lượng gà để đói sau 1- 18 giờ, chỉ cho uổng nước. Khối lượng thịt xẻ: Cân..
Nhu cầu năng lượng của chim bồ câu cho trao đổi cơ bản phụ thuộc chủ yếu vào tuổi, giới tính, giống, khối lượng cơ thể và nhiệt độ môi trường. – Tuổi: Nhu cầu năng lượng cho trao đổi cơ bản ở chim tăng trong tuần đầu, sau đó đạt mức của chim..
Để có cơ sở phối hợp bao nhiêu phần trăm protein trong mỗi loại thức ăn, cần biết được nhu cầu protein (gam/con/ngày) cho mỗi loại chim hàng ngày, trên cơ sở khả năng thu nhận thức ăn hàng ngày của mỗi loại chim mà xác định được tỷ lệ protein thích hợp trong mỗi..
Bệnh do virus nhóm cận họ Oncoviridae thuộc họ Retroviridae gây ra, phát triển tốt trên phôi gà và môi trường tế bào. Virus tồn tại được trong nhiều tháng ở 70C. Gà bệnh thải dãi rớt, phân làm lây bệnh, đặc biệt là gà con có thể bị nhiễm bệnh từ gà mẹ truyền..
Hiện nay, người chăn nuôi có thể nuôi vịt trên cạn được hoàn toàn mà không cần nước bơi lội, chỉ cần đảm bảo đầy đủ nước uống sạch cho vịt. So với nuôi vịt có nước bơi lội mà không tận dụng được thức ăn thì nuôi vịt trên cạn sẽ giảm được chi..
Bệnh Ornithobacterium là một bệnh nhiễm trùng của gà và gà tây gây ra do vi khuẩn Ornithobacterium Rhinotracheale (ORT). Mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào khả năng gây bệnh của các chủng virus, vi khuẩn kế phát, các vấn đề thông gió, độ tuổi bị nhiễm bệnh và đặc biệt là..