Kinh nghiệm nuôi chim bồ câu kiểng. Nuôi bồ câu kiểng cũng giống như nuôi bồ Pháp nhưng khác ở chỗ là phải chú trọng đến màu sắc của nó và khả năng ấp trứng của bồ câu kiểng tỉ lệ nở con không cao như bồ câu pháp nên thông thường người ta để..
Giống chim bồ câu Pháp (dòng VN1) nhập vào nước ta năm 1996. Năm 1998, 2 dòng chim Mimas (dòng VN2) và Titan (dòng VN3) tiếp tục được nhập đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Chim bồ câu Pháp có năng suất cao, chất lượng thịt không thua kém chim nội. Cả 3 dòng..
1.1. Vị trí xây dựng trại – Nên xây dựng trại ở nơi xa khu dân cư, cách bệnh viện, trường học, chợ, đường giao thông càng xa càng tốt, tối thiểu từ 300 m trở lên. – Tránh xây trại ở những nơi gần sông, suối, kênh, mương, hồ nước tự nhiên và những..
Bình thường bồ câu đẻ mỗi lứa 2 trứng, hãn hữu lắm mới gặp trường hợp đẻ 3 trứng 1 lứa, trứng thứ nhất thường đẻ vào buổi chiều và sau khoảng 2 ngày thì chim mẹ sẽ đẻ tiếp trứng thứ hai. Nên xem: Làm giàu nhờ nuôi bồ câu Pháp Nuôi bồ..
Bồ câu Pháp là một giống bồ câu nhà có nguồn gốc từ nước Pháp. Chúng xuất xứ tại vùng Đông Nam nước Pháp (Carneau) và Đông Nam nước Bỉ từ những con bồ câu sống tự do. Loại chim này đã được lai tạo và chọn giống qua nhiều năm để hình thành nên..
Để bồ câu sinh sản tốt ngoài yếu tố giống, chuồng trại thì vấn đề thức ăn, chế độ dinh dưỡng và cách cho ăn cho ăn cũng hết sức quan trọng, quyết định đến hiệu quả kinh tế của quá trình nuôi. Bồ câu của bạn sinh sản lại sau khoảng hơn 30 ngày..
1. Chăm sóc Với chim non từ 1 – 10 ngày tuổi : thức ăn do chim bố mẹ bón , vì vậy cần bổ xung chất cho chim bố mẹ ăn như cám Gà để cho chim non dễ tiêu hóa và nhanh lớn, ngoài ra trong thời gian này cần nhỏ thuốc..
1. Phòng bệnh Niucatxơn: – Nhỏ trực tiếp vào mồm, mũi, mắt (1 liều vacxin pha 0.4 ml)Latosa hoặc ND – IB lần 1 lúc 3-4 ngày tuổi – Cho uống vacxin này lần 2 vào lúc 18-21 ngày – 45 ngày tuổi tiêm dưới da nách, cánh vacxin Niucatson H1sau đó cứ 4-6..
1. Về giống và công tác giống: – Hiện nay, chim bồ câu Pháp có 2 dòng cơ bản đó là: dòng siêu nặng (màu lông đa dạng: trắng, đốm, xám, nâu) và dòng siêu lợi (lông màu trắng xám). Cả hai dòng này đều có khối lượng trưởng thành tương đương nhau và..
Bồ câu là loài động vật có sức đề kháng tương đối tốt nên ít khi mắc phải những bệnh khó chữa. Tuy nhiên, chúng ta nên giúp chim bồ câu phòng tránh bệnh. 1. Phòng bệnh chung: Về thức ăn, ko được cho chim ăn thức ăn mốc, ẩm. Nước uống phải sạch hoặc..
Giới thiệu một số bệnh thường gặp trên chim bồ câu và cách phòng bệnh để chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao. 1. BỆNH THƯƠNG HÀN Ở BỒ CÂU: Bệnh do vi khuẩn Salmonella gallinacerum và S.enteritidis thuộc họ Enterbacteriacae gây ra. ChủngS. Gallinacerum có độc lực mạnh, gây bệnh cho bồ..
Nhu cầu năng lượng của chim bồ câu cho trao đổi cơ bản phụ thuộc chủ yếu vào tuổi, giới tính, giống, khối lượng cơ thể và nhiệt độ môi trường. – Tuổi: Nhu cầu năng lượng cho trao đổi cơ bản ở chim tăng trong tuần đầu, sau đó đạt mức của chim..
- 1
- 2