Bệnh đóng dấu heo

Không chỉ được biết đến như một bệnh phổ biến trên heo, đóng dấu heo còn có thể lây lan sang người thông qua các vết xước khi giết mổ hoặc chế biến thịt gây sốt, mệt mỏi và có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị đúng cách. Với mức độ nguy hiểm trên, bà con cần đặc biệt chú ý đến căn bệnh này trong quá trình nuôi heo, vừa giúp bảo vệ đàn heo, vừa giúp bảo vệ sức khỏe của người chăn nuôi cũng như người tiêu dùng.

 
1. Nguyên nhân gây bệnh:
 
Bệnh đóng dấu heo phát sinh do một loại trực khuẩn có tên gọi Erysipelothrix rhusiopathiae. Bệnh thường xuất hiện ở bất cứ giai đoạn nào, tuy nhiên đặc biệt thường xuất hiện khi heo được 4-5 tháng tuổi. Bệnh có thể tự phát sinh trong cơ thể heo hoặc lây lan từ bên ngoài môi trường sống. Heo khoẻ có thể mắc bệnh khi dùng chung thức ăn, nước uống với heo bệnh hay đồ vật bị ô nhiễm có chứa mầm bệnh. Ngoài ra, nếu heo mẹ mang virus, chúng có thể lây nhiễm cho heo con ngay từ trong bào thai hoặc qua sữa khi sinh ra.
 

Bệnh đóng dấu lợnf

2. Triệu chứng lâm sàng:
 
Thể hiện cũng rất khác nhau, theo ước tính, cứ 3 đàn lần đầu tiên tiếp xúc với mầm bệnh thì 1 đàn không có biểu hiện, 1 đàn có biểu hiện mức độ vừa và đàn còn lại có biểu hiện bệnh ở mức độ nặng. Lợn nái giai đoạn cạn sữa: Trong tháng đầu tiên khi bị nhiễm virus, lợn biếng ăn từ 7-14 ngày, sốt 39-400C, sảy thai thường vào giai đoạn cuối, tai chuyển màuxanh trong khoảng thời gian ngắn, đẻ non, động đực giả, chậm động dục trở lại sau khi đẻ, ho và có dấu hiệu của viêm phổi.
 
Lợn nái giai đoạn đẻ và nuôi con: Biếng ăn, lười uống nước, mất sữa và viêm vú, đẻ sớm khoảng 2-3 ngày, da biến màu, lờ đờ hoặc hôn mê, thai gỗ (10-15% thai chết trong 3-4 tuần cuối của thai kỳ), lợn con chết ngay sau khi sinh (30%), lợn con yếu, taichuyển màu xanh. Tỷ lệ chết ở đàn con có thể tới 70% ở tuần thứ 3-4 sau khi xuất hiện triệu chứng. Rối loạn sinh sản có thể kéo dài 4-8 tháng trước khi trở lại bình thường.
 
Lợn đực giống: Bỏ ăn, sốt, đờ đẫn hoặc hôn mê, giảm hưng phấn hoặc mất tính dục, lượng tinh dịch ít, chất lượng tinh kém và cho lợn con sinh ra nhỏ.
 
Lợn con theo mẹ: Thể trạng gầy yếu, nhanh chóng rơi vào trạng thái tụt đường huyết do không bú được, mắt có dử màu nâu, trên da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, giảm số lợn con sống sót, tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp, chân choãi ra, đi run rẩy..
 
Lợn con cai sữa và lợn choai: Chán ăn, ho nhẹ, lông xác xơ… tuy nhiên, ở một số đàn có thể không có triệu chứng.
 
3. Bệnh tích:
 
Viêm phổi hoại tử và thâm nhiễm đặc trưng bởi những đám chắc, đặc trên các thuỳ phổi. Thuỳ bị bệnh có màu xám đỏ, có mủ và đặc chắc (nhục hoá). Trên mặt cắt ngang của thuỳ bệnh lồi ra, khô. Nhiều trường hợp viêm phế quản phổi hoá mủ ở mặt dưới thuỳ đỉnh.
 
4. Điều trị:
 
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị để điều trị bệnh này. Có thể sử dụng một số thuốc tăng cường sức đề kháng, điều trị triệu chứng và chủ yếu ngăn ngừa nhiễm bệnh kế phát.
 
Có thể áp dụng theo các bước sau:
 
Bước 1: Phung thuốc sát trùng 2 ngày phun một lần
Bước 2: Tiêm ngay vaccin dịch tả cho những lợn khỏe( tránh lợn kế phát dịch tả)
Bước 3: Trộn PARAMAR-C và ĐIỆN GIẢI-GLUCO-K-C cho uống
Bước 4: Tiêm kháng sinh phổ rộng MARPHAMOX-GEN LA (hoặc MARPHAMOX-LA, MARFLO-LA) một mũi tiêm tác dụng keo dài 48h. Kết hợp thuốc hạ sốt, nâng cao sức đề kháng: GLUCO-K-C-NAMIN hoặc MARNAGIN-C.
Bước 5: Trộn kháng sinh MARDOXY PREMIX hoặc MARFLOMIX kết hợp với ĐIỆN GIẢI-GLUCO-K-C hoặc MARPHASOL-THẢO DƯỢC, B-COMPLEX trong suốt quá trình điều trị
 
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *